Đối với trường hợp răng nhiễm sắc, thì những người
có độ nhiễm từ trung bình đến nhẹ mới nên tẩy trắng răng. Những người bị mòn cổ
răng, răng bị rạn do ăn nóng, uống lạnh thường xuyên, răng bị thiếu sản men…
thì không nên tẩy rằng vì rất dễ bị viêm tủy.
Trong quá trình tẩy thì các bác sĩ răng thường dùng
một loại chất dẻo lấy dấu răng, tạo ra một hàm răng giả có kích thước và hình
dáng giống hệt hàm răng người cần tẩy để làm máng tẩy. Sau đó dùng thuốc tẩy (nồng
độ thuốc phù hợp với hàm răng mà đã được kiểm tra trước đó) vào máng để lồng
vào răng, giai đoạn này phải làm 4 lần mỗi lần cách nhau 3 ngày. Một lần tẩy trắng
răng thường kéo dì 10- 21 ngày. Một lần tẩy trắng răng kéo dài khoảng 3-4 năm.
Tuy nhiên để răng tránh bị nhiễm sắc, bệnh nhân không nên dùng hoặc hạn chế tối
đa các loại thực phẩm có phẩm màu hay màu sắc đậm như cà phê, trà, thuốc lá…
Trong quá trình tay
trang rang bệnh nhân thường có triệu chứng hơi ê buốt, nhất là ở các
răng cửa. Nếu cảm giác này kéo dài thì phải đến gặp bác sĩ ngay.
Việc tẩy trắng răng cần đến các cơ sở
chuyên khoa để các bác sĩ hướng dẫn sử dụng thuốc phù hợp với từng loại răng.
Khi bạn bị các bệnh về răng, hàm, miệng, cần được điều trị dứt điểm trước khi tẩy
trắng răng. Trẻ dưới tuổi vị thành niên, người bị bệnh tiểu đường , người có chứng
bệnh thần kinh, phụ nữ có thai và đang cho con bú… không nên tẩy trắng răng.
Để răng luôn trắng sáng, khỏe đẹp, bạn nên vệ sinh
răng miệng đúng cách, cạo vôi làm sạch răng sau mỗi sáu tháng. Khi dùng các thức
ăn có màu thì uống nước lọc sau đó để tránh nhiễm bẩn vào men răng. Bạn cũng cần
khám răng định kỳ hàng năm để phòng tránh và điều trị kịp thời các bệnh về răng
miệng.
Để răng luôn trắng sáng thì vệ sinh răng miệng đúng
cách cũng là cách làm răng trắng sáng, cạo
vôi làm sạch răng sau mỗi sáu tháng. Khi dùng các thức ăn có màu thì uống nước
lọc sau đó để tránh nhiễm bẩn vào men răng . Cần khám răng định kỳ hàng năm để
phòng tránh và điều trị kịp thời các bệnh về răng miệng.