Thói quen vệ sinh không sạch sẽ, vì thế thức ăn thừa còn bám trên răng miệng gây ra sâu răng, các ổ vi khuẩn này sẽ khiến thức ăn bị phân hủy và bốc mùi thôi thối khiến người xung quanh cảm giác khó chịu, ngại tiếp xúc.
Do chế độ ăn uống không lành mạnh, thường xuyên sử dụng rượu bia, thuốc lá, những thức ăn có mùi nồng, khó bay hôi và miệng bị khô, khiến enzim không tiết ra cũng là nguyên nhân gây hôi miệng.
Cơ thể mắc các bệnh trào ngược dạ dày thực quản, viêm xoang, viêm mũi, viêm họng, thực quản các bệnh về đường tiêu hóa, tổn thương gan, nhiễm trùng phổi có thể gây ra hôi miệng rất nặng.
Dùng gừng sắc nấu với nước sau đó để nguội dùng súc miệng hoặc có thể uống giúp trị hôi miệng vô cùng hiệu quả. Tuy nhiên, không nên uống nước gừng quá nhiều, bởi gừng có tính nóng sẽ ảnh hưởng đến đường ruột cũng như sức khỏe.
>>> xem thêm: hôi miệng là bệnh gì
Lấy nước cốt trái chanh dùng súc miệng mỗi sáng khi thức dậy, trong chanh có nồng độ acid cao, không chỉ giúp miệng tiêu diệt các vi khuẩn gây hôi miệng mà còn mang lại cho bạn mùi thơm mát từ hương vị chanh.
Đánh răng, vệ sinh thường xuyên sau các bữa ăn, đồng thời uống nhiều nước tránh các thực phẩm có mùi nồng, các nước uống có độ cồn, có gas nhiều và tránh xa việc sử dụng thuốc lá.
Thường xuyên làm sạch cao răng, điều trị dứt khoát các bệnh về đường ruột, dạ dày, các bệnh về đường hô hấp và một số bệnh liên quan khác. Cạo lưỡi hàng ngày, cạo ở cả ở phần sau lưỡi nhé các bạn để tẩy sạch vi khuẩn.
Ngoài ra, bạn có thể chữa hôi miệng hiệu quả bằng các bài thuốc từ dân gian, dùng các loại thuốc nam, đông y. Và bài thuốc không thể không nhắc đến đó chính là bài thuốc cổ truyền Đông Y Tỳ Bách Thảo.
>>> xem thêm: tại sao lại bị hôi miệng
Với thành phần 100% từ thảo dược thiên nhiên Tỳ Bách Thảo gồm những thành phần tự nhiên như Sa sâm, Bạch Linh, Mạch nha, Sanh kỳ , Cam thảo, Trần bì, Thảo quả, Huỳnh bá, Mộc hương… giúp hỗ trợ điều trị tận gốc bệnh hôi miệng hiệu quả.